Bận tâm chi chuyện hợp tan Sinh là nắng gió, tử ngàn hoa bay Đến như hoa thắm bên này Đi thành hương ngát tháng ngày bên kia Một làn sương mỏng cách chia Đến hôm nay đúng 8 tháng trời kể từ ngày tôi phát bệnh. (Tôi phát hiện mình bị K thực quản […]
Bất Không Thành Tựu Như Lai hay Bất Không Thành Tựu Phật là danh hiệu của một trong năm vị Ngũ Trí Như Lai của Phật giáo Tây Tạng. Điều đó có lẽ Phật tử nào cũng biết. Nhưng ý nghĩa của từ “Bất Không 不空” thì dường như chưa có tài liệu nào giải […]
Lịch sử tư tưởng và tôn giáo của nhân loại có lẽ sẽ đánh dấu một bước ngoặt vào ngày đức Phật, theo truyền thuyết, khi vừa đản sinh đã bước đi bảy bước trên tòa sen để tuyên bố “Thiên thượng thiên hạ duy Ngã độc tôn.” Chúng ta không cần phải thắc mắc […]
Tôi nhân thời gian nằm bịnh, suy ngẫm lan man và ghi lại đôi cảm nghĩ của mình để giải sầu. Và sẽ còn ghi chép lai rai thêm. 1. Nếu ta chỉ hít vào mà không thở ra, hoặc chỉ thở ra mà không hít vào thì ta sẽ chết. Tiền bạc mà ta […]
Năm 1996, lần đầu tiên tôi phải nhập viện để điều trị mổ trực tràng. Đêm đầu tiên nằm tại bệnh viện, cảm khái về cảnh SANH, LÃO, BỆNH TỬ của đời người. tôi làm một bài thơ : Bệnh rồi ta mới thấy ra Sinh là thế ấy, Tử là thế thôi Đã qua […]
ĐỐI DIỆN VỚI CÁI CHẾT Tuy thường ngày ai cũng nói con người chết là hết, tất cả đều thành hư không. Nhưng nếu thực sự có thể gặp lại được mọi người thì trong lòng lại có muôn ngàn điều cảm khái. Tôi đi kiểm tra sức khỏe, phát hiện có tế bào ung […]
CUỘC CÁCH MẠNG TƯ DUY CỦA HY LẠP CỔ ĐẠI Đưa nền văn hóa phương Tây đến chỗ toàn thiện phải kể đến hai nhân vật, đó là Socrates (469 − 399 trước C.N) và Plato (427 − 347 trước C.N). Thậm chí có người nói toàn bộ nền triết học phương Tây chỉ là […]
HAI NGUỒN GỐC LỚN CỦA TRIẾT HỌC Mối quan hệ thầy trò giữa Plato và Aristotle cực kỳ phức tạp. Tuy tương đối tuân theo phương thức suy tư Hy Lạp, nhưng trong quá trình phê phán phương thức suy tư phi Hy Lạp của Plato, rốt cuộc Aristotle lại kế thừa quan điểm suy […]
TỪ CHỦ NGHĨA DUY LÝ CỔ ĐIỂN ĐẾN CHỦ NGHĨA KHAI SÁNG Xét về mặt tôn trọng lý tính thì hiển nhiên có thể gọi triết học Descartes là “triết học duy lý”. Từ “triết học duy lý” trong tiếng Anh là rationalism, có thể dịch thành “chủ nghĩa duy lý”. Từ ratio trong tiếng […]
TRIẾT HỌC TRƯỚC VÀ SAU NIETZSCHE Ở phần trước, ta đã khảo cứu “triết học” từ một góc nhìn. Trước kết là nêu “nguyên lý siêu nhiên” (truyền thống gọi là “siêu hình học”), hoàn toàn dùng nó để khai sáng tự nhiên, chỉ ra rằng phương thức suy tư có liên quan với tự […]