Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến

Tánh Không – Cốt Tủy Triết Học Phật Giáo

Từ gần hai ngàn năm qua, kể từ khi xuất hiện trên đỉnh cao chót vót giữa phương trời tư tưởng lồng lộng của Ấn Độ, lưỡi Tuyệt đao của đại luận sư Nāgārjuna đã quét sạch những kiến giải hư ngụy trong não trạng loài người, gây nên một cơn chấn động vô tiền khoáng hậu trong toàn cõi đạo giáo phương Đông bằng Tánh Không (Śūnyatā) gây kinh hãi. Tánh Không Trung quán tông phá hủy mọi lập trường, mọi kiến giải, quét sạch toàn bộ thế giới vật lý và tâm lý với lục căn, lục trần, lục thức, cho đến thuyết tứ diệu đế và thập nhị nhân duyên – nền tảng của tư tưởng Phật giáo – trong cơn cuồng phong phủ định toàn triệt của các chữ BẤT, PHI, VÔ; giống như Độc cô cửu kiếm dùng vô chiêu để tận phá mọi kiếm pháp hữu chiêu trong thiên hạ.

Trung quán tông luận phá mọi kiến giải về Thực tướng không phải để phủ nhận Thực tướng mà để đưa đến Prajña (trí tuệ Bát nhã) hay Trực giác Vô nội dung [contentless Intuition]. Đó là Bất nhị trí hay Vô phân biệt trí.

MỤC LỤC

DOWNLOAD

Lời giới thiệu của người dịch

TRUNG QUÁN TÔNG VÀ ÁNH SÁNG TÂM LINH Trong phần mở đầu chương 3 của tác phẩm The Grand Design (Bản thiết kế vĩ đại), nhà vật lý thiên tài Hawking đã nêu lên một vấn đề lý thú. Cách đây mấy năm, hội đồng thành phố Monza ở Italy đã cấm không cho những […]

TÁNH KHÔNG – PHẦN 1 : TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN TÔNG : NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

CHƯƠNG 1 HAI TRUYỀN THỐNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ I.HỆ THỐNG TRUNG QUÁN : VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA II. HAI TRUYỀN THỐNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ – ĐẶC ĐIỂM CHUNG III. UPANIṢAD VÀ PHẬT GIÁO IV. CÓ PHẢI PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY KHẲNG NHẬN CÓ TỰ NGÃ? V. GIẢI ĐÁP MỘT VÀI […]

TÁNH KHÔNG – PHẦN II : CẤU TRÚC CỦA BIỆN CHỨNG PHÁP TRUNG QUÁN TÔNG

CHƯƠNG 5 I.NGUỒN GỐC CỦA BIỆN CHỨNG PHÁP II. CUỘC CÁCH MẠNG COPERNICUS TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ III. BIỆN CHỨNG PHÁP – SỰ XUNG ĐỘT CỦA LÝ TÍNH IV. BIỆN CHỨNG PHÁP LÀ GIẢI PHÁP HÓA GIẢI SỰ XUNG ĐỘT V.BỐN LUẬN CHẤP TRONG MỖI VẤN ĐỀ VI. BIỆN CHỨNG PHÁP LUẬN PHÁ MỌI […]

PHẦN 3 : TRUNG QUÁN TÔNG VÀ NHỮNG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC LIÊN QUAN

CHƯƠNG 12 TRUNG QUÁN TÔNG VÀ MỘT SỐ BIỆN CHỨNG PHÁP PHƯƠNG TÂY I. KANT VÀ TRUNG QUÁN TÔNG II. BIỆN CHỨNG PHÁP HEGEL VÀ TRUNG QUÁN TÔNG III. BRADLEY VÀ TRUNG QUÁN TÔNG CHƯƠNG 13 TUYỆT ĐỐI LUẬN CỦA TRUNG QUÁN TÔNG, VIJÑĀNAVĀDA VÀ VEDĀNTA I. VẤN ĐỀ BẤT ĐỒNG GIỮA CÁC “CÁI TUYỆT […]