Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến

Phản triết học nhập môn

Có người thường bảo Nhật Bản vốn không có triết học chân chính, tôi thì ngược lại, cho rằng chính vì Nhật Bản không có cái gọi là triết học theo kiểu phương Tây nên hóa ra lại hay. Đương nhiên, Nhật Bản cũng có nhân sinh quan, cũng có tư tưởng về đạo đức và tôn giáo, nhưng đó là những thứ mà phương Tây dùng làm chất liệu cho triết học, chứ chúng không phải là bản thân triết học.……

Cho nên chúng ta không có được đầy đủ mô thức suy tư đó − tức triết học − thì cũng là chuyện thường tình. Bởi thế người Nhật hoàn toàn không cần phải làm ra vẻ là có triết học, hay giả bộ hiểu triết học làm quái gì. (Gen Kida)

MỤC LỤC

DOWNLOAD

CHƯƠNG 1 : TRIẾT HỌC CHỈ LÀ PHƯƠNG PHÁP SUY TƯ CỦA NGƯỜI ÂU − MỸ

ĐỐI DIỆN VỚI CÁI CHẾT  Tuy thường ngày ai cũng nói con người chết là hết, tất cả đều thành hư không. Nhưng nếu thực sự có thể gặp lại được mọi người thì trong lòng lại có muôn ngàn điều cảm khái. Tôi đi kiểm tra sức khỏe, phát hiện có tế bào ung […]

CHƯƠNG 2 : SỰ VIỆC PHÁT SINH TRONG HY LẠP CỔ ĐẠI

CUỘC CÁCH MẠNG TƯ DUY CỦA HY LẠP CỔ ĐẠI  Đưa nền văn hóa phương Tây đến chỗ toàn thiện phải kể đến hai nhân vật, đó là Socrates (469 − 399 trước C.N) và Plato (427 − 347 trước C.N). Thậm chí có người nói toàn bộ nền triết học phương Tây chỉ là […]

CHƯƠNG 4 : TRIẾT HỌC CẬN ĐẠI PHÁT TRIỂN

TỪ CHỦ NGHĨA DUY LÝ CỔ ĐIỂN ĐẾN CHỦ NGHĨA KHAI SÁNG  Xét về mặt tôn trọng lý tính thì hiển nhiên có thể gọi triết học Descartes là “triết học duy lý”. Từ “triết học duy lý” trong tiếng Anh là rationalism, có thể dịch thành “chủ nghĩa duy lý”. Từ ratio trong tiếng […]

CHƯƠNG 5 “PHẢN TRIẾT HỌC” RA ĐỜI

TRIẾT HỌC TRƯỚC VÀ SAU NIETZSCHE  Ở phần trước, ta đã khảo cứu “triết học” từ một góc nhìn. Trước kết là nêu “nguyên lý siêu nhiên” (truyền thống gọi là “siêu hình học”), hoàn toàn dùng nó để khai sáng tự nhiên, chỉ ra rằng phương thức suy tư có liên quan với tự […]

CHƯƠNG 6 : HEIDEGGER VỚI THẾ KỶ 20

HEIDEGGER VỚI CHỦ NGHĨA PHÁT -XÍT Như đoạn trước đã đề cập, tôi vì cố gắng đọc cho thông cuốn Sein und Zeit của Heidegger nên mới bắt đầu theo học triết học. Nhiều năm qua, tôi nhiều lần đọc đi đọc lại tác phẩm đó cùng những tác phẩm khác của ông, càng đọc […]

Lời ngõ của người dịch (cho tác phẩm PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN)

Bài này nguyên là bài viết đã đăng trên báo Giác Ngộ với nhan đề “Đôi điều tản mạn từ tác phẩm bàn về  ‘phản triết học‘”, tôi bổ sung thêm đôi chút để làm lời tựa khi in  thành sách. Nhưng khi in thành sách thì lại bị yêu cầu cắt xén khá nhiều. […]

Cảm nhận từ sự im lặng

Ai có thể im lặng được sự Im Lặng, một cách giản đơn bình dị? Điều đó hẳn sẽ là Điệu Nói chân chính … và là khúc khai tấu hằng cửu cho cuộc song thoại chân chính về ngôn ngữ. Martin Heidegger (1) Trong lịch sử tư tưởng và tôn giáo của nhân loại, […]

Chút tình Đông Á

N: Người ta đã thấy sự thống trị không thể phủ nhận của Lý trí Âu châu các ông được khẳng định qua sự thành công của tính duy lý, mà sự tiến bộ kỹ thuật đang phơi bày ra trước mắt từng phút, từng giờ. H: Sự mù quáng đó lớn mạnh đến mức […]