Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến

Cảm Nhận Nhỏ Về Nhan Đề Kinh Lăng Già

Kinh Lăng Già từ xưa đến nay vẫn thuộc loại kinh văn khó đọc. Khó đọc không chỉ vì tư tưởng thâm áo vi diệu mà còn vì phần rào chắn văn tự. Bản dịch khó đọc nhất, tức bản dịch của pháp sư Cầu Na Bạt Đà La, lại được xem là bản dịch […]

Mùa lộc vừng

Ở Quảng Nam, đặc biệt là Tam Kỳ, cứ đến mùa hè là người ta lại được dịp thưởng thức hai loại hoa đặc trung của xứ này: hoa sưa va hoa lộc vừng. Một vàng rực, một hồng thắm. Như để điểm tô thêm cho bầu trời trong sáng, xanh ngắt lại ít mây […]

Ngồi lại với nhau

Bản hợp ca “Ngồi lại với nhau” trong đêm nhạc Cung Trầm của Huỳnh Ngọc Chiến

Nụ cười hè phố

Nhà thơ Byron than rằng cả đời ông chỉ có được ba giờ thật sự vui. Nhà thơ Đỗ Mục thì than “Trần thế nan phùng khai khẩu tiếu.” (Ở cõi trần gian, khó khăn lắm mới mở được nụ cười). Hai nhà thơ lớn đó thật đáng thương. Giá như hai ông có cơ […]

Chơi chữ trong… ăn nhậu

Bất kỳ ai có đọc sơ qua văn học phương Tây, hẳn đều nghe nói đến câu “To be, or not to be, that is the question.” (Tồn tại hay không tồn tại, đó là vấn đề). Đây là câu mở đầu cho một đoạn độc thoại của nhân vật Hamlet trong vở kịch cùng […]

Đùa cùng Ngô Tiến Nhân

Sau khi dịch xong bộ Studies in Laṅkāvatāra của đại sư Suzuki, tôi có gởi bản thảo cho hai người quen đang nghiên cứu kinh Lăng Già là anh Đỗ Hồng Ngọc và Ngô Tiến Nhân. Vì trong lời tựa, tôi có liên hệ cách đọc kinh Lăng Già với cách Bùi Giáng đọc Kiều, […]

Tiếng chim kêu thương

Sáng hôm qua, trước sân vườn nhà tôi chợt có tiếng chim kêu chim chiếp trong đám cỏ, nghe rất thảm thương, tuyệt vọng.  Tôi vạch lá cỏ thì thấy một con chim sẻ non đang loạng choạng vỗ cánh. Nhìn lên trời, thấy đôi chim sẻ bay lượn quanh đỉnh cây lộc vừng trước […]

Tản mạn về “Thánh ngữ”

Khi đọc các bài biên khảo về Phật giáo, ta thường nghe nói đến ‘tứ thánh ngữ”, dùng để chỉ bốn loại cổ ngữ được dùng để lưu trữ kinh điển Phật giáo : Phạn, Hán, Tạng và Pali. Bốn loại cổ ngữ này vốn thuộc loại khó học (dĩ nhiên là chỉ đối với […]

Đọc “U Mộng Ảnh” Với Trăng Mờ Phố Núi

Bài này  nguyên đã đăng trong tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, được tôi viết khi đi công tác tại thành phố Tây Nguyên, và đã có cảm hứng để dịch tác phẩm này. Tôi lên Buôn Ma Thuột đúng vào đầu mùa trăng. Dù là tiết Trung thu nhưng trăng lại rất mờ, gần […]

Giới thiệu Trương Trào & U Mộng Ảnh

TRƯƠNG TRIỀU VÀ U MỘNG ẢNH Trương Triều 张 潮 (1650 − 1707)  tự Sơn Lai 山 來, hiệu Trọng Tử 仲 子, và một ngoại hiệu khác là Tâm Trai cư sĩ  心 齋 居 士, người   huyện  Hấp 歙 縣 (nay thuộc thành phố Hoàng Sơn, tỉnh An Huy) . Tổ tiên nguyên […]