Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến

Đạo Phật và Khoa Học

Khi chưa nắm được bản chất tinh yếu của khoa học thì ta không thể khẳng định một cách mơ hồ rằng Phật giáo đáp ứng được yêu cầu của nó, dù ta có thâm hiểu Phật giáo sâu đến đâu. Cũng thế, nếu chưa nắm được giáo lý thâm huyền của đức Phật thì ta không thể nhìn thấy được mối quan hệ của nó với thế giới quan khoa học, dù ta có những kiến thức uyên bác về khoa học. Chỉ có những người thấu hiểu bản chất tinh yếu của khoa học lẫn Phật giáo mới có thể chỉ ra mối quan hệ giữa khoa học và Phật giáo một cách thấu đáo mà thôi. Một trong những người hiếm hoi đó là bác sĩ Paul Dahlke.

MỤC LỤC

DOWNLOAD

01.Lời dẫn nhập của người dịch

 “Tôn giáo trong tương lai phải là một tôn giáo mang tầm vóc vũ trụ. Tôn giáo đó phải vượt lên trên một Thượng Đế được xây dựng theo hình ảnh con người, và tránh được giáo điều cùng thần học. Vì bao hàm được cả yếu tố tự nhiên và tinh thần, nó phải […]

02.Mục tiêu của tác phẩm

Có ba loại sách. Thứ nhất là loại sách không đem lại cho ta điều gì cả, mà ta cũng không đòi hỏi gì ở chúng cả. Trên đời này, sách loại đó nhiều vô số, chỉ thuần dùng để giải trí cho những người nhàn rỗi. Thứ hai là loại sách đem đến cho […]

03.Thế giới luận là gì và vì sao nó lại quan trọng

Ngày nay, cái mà chúng ta dùng danh từ tập hợp “thế giới” để gọi tên thì trên thực tế phải là một cái gì đấy. Cả người không học lẫn nhà tư tưởng đều dùng chung danh từ này. Nhà tư tưởng cũng không hơn gì, họ chỉ thâu thập được ý nghĩa xác […]

05.Khoa học và thế giới luận

Ngay lúc này đã có một cái gì đó hiện thị, đó là thế giới. Đối với thế giới thì khoa học, theo thể cách của nó, chiếm một vị trí độc quyền như tôn giáo. Tuy nhiên có một điểm khác biệt, đó là trong khi tôn giáo, có thể nói như vậy, ra […]

06.Dẫn nhập vào thế giới tư tưởng của Đức Phật

Để giúp độc giả hiểu rõ hơn về một nhân cách có ý nghĩa vĩ đại nhất trong đời sống tinh thần của nhân loại, sau đây là những ghi chú về cuộc đời của đức Phật và thời đại của Ngài. Phật pháp là lời dạy của đức Phật, hay người ta thường vẫn […]

07.Giáo lý Đức Phật

Tôi bắt đầu chương này bằng câu hỏi dùng kết thúc bài tiểu luận thứ ba : Làm thế nào mà đức tin và khoa học lại có thể có được những khái niệm khác nhau, khi trên thực tế chúng khởi nguyên từ một thực tại duy nhất là thế giới? Vạn sự hiện […]

08.Phật giáo như một “giả thuyết hữu hiệu”

Mỗi người với thế giới quan riêng cảu mình, đức tin cũng như khoa học, sẽ là những đại biểu cho một loại kiến thức. Đức tin đại diện cho một loại “kiến thức tự nó”, nghĩa là một loại kiến thức mang tính chất thần linh. Khoa học vạch con đường tới loại kiến […]

09.Phật giáo và vấn đề vật lý

Dù có đem giáo lý về Nghiệp của đức Phật đặt trước mặt một nhà vật lý thì ông ta cũng gạt bỏ nó đi với những lời phản bác : – Sự chuyển tiếp tức thời mà không được chứng minh trong không gian và thời gian đều là khả năng di chuyển siêu […]

10.Phật giáo và vấn đề sinh lý học

Trong thái độ đối với hiện thực, khoa học giống như một người đã giảm trừ tất cả ngôn ngữ thành văn phạm thuần túy, và giờ đây lại thấy khó lòng giải thích vì sao các ký hiệu cùng các công thức thuần túy văn phạm đó lại có thể được chuyển thành lời […]

11.Phật giáo và vấn đề sinh học

Đối với câu hỏi : “Tôi từ đâu đến?”, thì đức tin sẽ đáp : “Từ Thượng Đế”, còn khoa học sẽ đáp : “Từ cha mẹ”. Đức tin gọi con người là con cái của Đức Cha trên cõi Trời; còn khoa học thì gọi con người là con cái của đấng sinh thành. […]