Huỳnh Ngọc Chiến
Huỳnh Ngọc Chiến

Bài viết về Kim Dung

Chiêu “Bàng Xao Trắc Kích” và văn hóa trong tranh luận

Trải qua mấy ngàn năm, lịch sử nhân loại luôn đầy dẫy những cuộc chiến tranh. Người ta đánh nhau bằng gươm đao, “văn minh” hơn thì đánh nhau bằng súng đạn. Điều đó đã đành. Nhưng dường như súng đạn, gươm đao chưa làm thỏa mãn được thói ưa tranh đấu của con người, […]

Hàng Long Thập Bát Chưởng

Ít có tác giả tiểu thuyết võ hiệp nào lại sáng tạo ra được những môn võ công đa dạng kỳ lạ và hấp dẫn người đọc như Kim Dung. Nào Nhất Dương Chỉ, nào Cà Sa Phục Ma Công, nào Vô Tướng Chỉ Kiếp, nào Độc Cô Cửu Kiếm, nào Hạc Lệ Cửu Tiêu […]

Tây Thi : từ Lý Bạch đến Kim Dung

Để tả vẻ đẹp, người ta thường phải dùng đến ngôn từ. Cao hơn chút nữa thì dùng đến thi ca, hội họa. Cao hơn nữa thì dùng đến âm nhạc. Gởi cả tấm lòng say mê vào nghệ thuật để mong đem tài hoa tạc nên những đường nét vĩnh hằng lên nhan sắc, […]

Hòa âm Tiếu Ngạo Giang Hồ

Tiếu Ngạo Giang Hồ có lẽ là tác phẩm lôi cuốn nhất của Kim Dung, về kết cấu cốt truyện lẫn nhân vật, về nội dung tư tưởng cũng như về bút pháp. Không có tác phẩm nào mà Kim Dung lại có thể phóng bút đến mức “du hý thần thông” như trong Tiếu […]

Ghen tuông − “ sản phẩm phụ của tình yêu” – trong tác phẩm Kim Dung

Ớt nào là ớt chẳng cay Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng! (Ca dao) Chúng ta đã quá quen với câu ca dao trên. Và đó có lẽ là “bửu bối” mà những người vợ cả ghen thường xuyên dùng để biện minh cho những “lọ dấm chua” mà mình đã đổ ra. […]

Kim Dung và Ngọa Long Sinh : thiên kiếm với tuyệt đao

“Dưới kiếm Cơ Đồng không còn tuyệt học, dưới đao lão phu không có sinh cơ“[1]. Câu nói đó của Thiên hạ đệ nhất đao Hướng Ngao như muốn mở ra hai dòng nghịch lưu chảy quanh cái quan niệm về võ học trong tư tưởng của Ngọa Long Sinh, một đại bút về tiểu […]

Lộc Đỉnh Ký và Viên Viên Khúc

Tác phẩm đầu tiên của Kim Dung là Thư Kiếm Ân Cừu Lục dùng bối cảnh là triều đại Càn Long đời Thanh. Một trong các tác phẩm tiếp theo là Bích Huyết Kiếm cũng nói về cuộc nổi dậy của Sấm vương Lý Tự Thành lật đổ vua Sùng Trinh nhà Minh. Rồi bối […]

Bá chủ võ lâm : bi kịch của quyền lực

Theo giáo lí đạo Phật, cái thế gian điên đảo này tồn tại và đắm chìm bởi hai chữ Ái và Dục. Hầu hết con người, khi vừa sinh ra, dường như đã mang sẵn lòng tham dục rất đỗi vô minh. Ban đầu, đó có lẽ chỉ là một phần của bản năng tồn […]

Bi kịch Tạ Tốn

Hãy tưởng tượng cảnh trời chiều trên Băng hoả đảo, một hòn đảo xa xôi hoang vắng vùng cực Bắc, giữa những làn gió lạnh cắt da, một trung niên thân hình khôi vĩ, râu tóc vàng rực, mặc áo khoác da thú, đôi mắt trắng dã mù loà, tay cầm thanh đại đao lấp […]

Tiêu Phong : người anh hùng trong Mê Cung Định Mệnh

Một chiêu cực kì cương mãnh trong Giáng Long thập bát chưởng tung ra, và A Châu − trong lốt cải trang Đoàn Chính Thuần − đã ngã gục dưới ánh sấm chớp loè và cơn mưa đêm tầm tã. Kim Dung đã bố trí cái chết oan uổng của cô tỳ tử thông minh […]